Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 17:31

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 17:42

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 5:30

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 12:52

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2019 lúc 14:29

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 2:03

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 11:14

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 12:50

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

 

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 10 2018 lúc 10:12

Đáp án:

Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5

1. hai loài không thể thiếu nhau

4. hai loài hợp tác cùng có lợi nhưng không bắt buộc

3. một loài có lợi, một loài không bị hại

2. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại không chết ngay

5. một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại chết ngay

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)